Cách Làm Bánh Pizza Tại Nhà Đơn Giản Nhất

Cách Làm Bánh Pizza Tại Nhà Đơn Giản Nhất

Bánh tráng trộn là món ăn vặt rất phổ biến tại Việt Nam và được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là các bạn trẻ. Món ăn này có thể được biến tấu thành nhiều phiên bản khác nhau, mỗi loại mang một hương vị và màu sắc riêng sẽ khiến bạn ăn một lần là nhớ mãi. Trong bài viết dưới đây, Hướng Nghiệp Á Âu sẽ bật mí cho bạn 4 cách làm bánh tráng trộn siêu “hot hit” và hấp dẫn.

Bánh tráng trộn là món ăn vặt rất phổ biến tại Việt Nam và được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là các bạn trẻ. Món ăn này có thể được biến tấu thành nhiều phiên bản khác nhau, mỗi loại mang một hương vị và màu sắc riêng sẽ khiến bạn ăn một lần là nhớ mãi. Trong bài viết dưới đây, Hướng Nghiệp Á Âu sẽ bật mí cho bạn 4 cách làm bánh tráng trộn siêu “hot hit” và hấp dẫn.

Hướng dẫn cách nấu bánh đúc nóng miền Bắc

- Cho bột gạo tẻ, bột năng và 1/3 thìa cafe muối vào 1 nồi. Đổ 700ml nước lọc vào nồi bột, dùng đũa khuấy cho bột tan hết hoàn toàn. Ngâm bột khoảng 1 - 1,5 tiếng cho bột lắng xuống đáy.

- Sau thời gian ngâm bột lắng xuống, nhẹ nhàng múc bớt phần nước trong nồi đổ đi. Sau đó, thêm vào nồi 1 lượng nước lọc bằng với lượng nước vừa múc ra. Khuấy đều lại nồi bột.

- Việc ngâm bột này giúp bột không bị hôi, bánh đúc nở mềm. Nếu bạn dùng gạo xay thì bỏ qua công đoạn ngâm bột

- Nếu muốn bánh đúc giòn hơn có thể tăng lượng bột gạo (lượng nước ngâm tăng thêm 1/3 so với ban đầu).

- Nếu muốn bánh dẻo, dai, mềm hơn có thể tăng lượng bột năng (Lượng nước thăng thêm 1/2 so với ban đầu).

- Nếu muốn bánh cứng hơn có thể giảm bớt nước.

- Bắc nồi bột lên bếp, bật lửa ở mức trung bình. Vừa đun vừa dùng đũa khuấy đều để bột không bị bén dưới đáy nồi. Khuấy liên tục đến khi hỗn hợp bột sệt và dần đặc lại thì hạ lửa nhỏ.

- Tiếp tục khuấy bột đều tay cho đến khi bột chuyển sang màu trắng đục thì hạ lửa xuống mức nhỏ nhất. Tiếp đó, cho vào nồi bột 50ml dầu ăn, 20ml dầu mè, ¼ muỗng cà phê muối rồi khuấy thật đều. Hỗn hợp bột bánh lúc này vẫn có mùi bột sống, nếu khuấy bạn thấy đặc quá thì có thể cho thêm một chút nước.

- Tiếp tục quấy đều ở mức lửa thấp nhất trong khoảng 5~10 phút đến khi bột chuyển dần sang dẻo quánh, nhưng khi nhấc đũa lên thì bột sẽ đứt thành đoạn, nếm thử không thấy vị bột sống nữa là đã đạt.

- Tắt bếp, đậy hé vung để bánh không bị khô mặt nếu chưa ăn ngay.

- Nấm hương, mộc nhĩ ngâm nở, rửa sạch rồi băm nhỏ.

- Thịt xay trộn với nấm hương, mộc nhĩ băm nhỏ, nêm xíu hạt nêm cho đậm đà.

- Láng một chút dầu ăn lên chảo, cho hành băm vào phi cho thơm, cho thịt xay trộn với nấm và mộc nhĩ vào xào cho chín là được.

Bước 4: Pha nước chan bánh đúc nóng

- Cho 70g đường, 1 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng canh nước cốt chanh vào bát, khuấy đều cho tan hết đường.

- Múc bánh đúc còn đang nóng vào bát, múc một muỗng canh nhân thịt xào đổ lên mặt bánh, chan nước mắm chua ngọt lên, rắc rau mùi thái nhỏ và thưởng thức.

- Với cách làm bánh đúc mặn miền Bắc này thì hơi khác biệt so với những kiểu bánh khác. Bánh đúc nóng hổi, kết hợp với nhân thịt đậm đà và rau sống tươi ngon cực kỳ hấp dẫn.

Cách làm bánh đúc nóng miền Bắc

Thưởng thức bát bánh đúc nóng không cần vôi, không dùng hàn the nhưng vẫn thơm ngon đậm đà được nhiều người lựa chọn cho bữa sáng.

Bí Quyết Làm Khô Bò Đen – Nguyên Liệu Cho Món Bánh Tráng Trộn Thêm Ngon

Khô bò đen được làm từ gan bò tẩm ướp với các loại gia vị, sau đó xào, nướng lên và để khô lại thành những miếng khô dai dai, đậm đà. Đây là thành phần giúp cho những món bánh tráng trộn, gỏi bò… thêm ngon miệng và hấp dẫn. Nếu muốn tự tay thực hiện nguyên liệu này tại nhà, bạn hãy tham khảo ngay cách làm dưới đây của HNAAu nhé.

Món khô bò đen rất hợp khi thưởng thức cùng bánh tráng trộn (Ảnh: Internet)

Gan bò khi mua về rửa sạch, ngâm với nước ấm có pha 2 – 3 muỗng muối trong vòng 2 phút. Sau đó rửa sạch lại với nước lạnh cho bớt màu đỏ của máu rồi vớt ra rổ để ráo, cắt nhỏ.

Nếu kỹ hơn, bạn có thể chần gan bò qua nước sôi có cho 1 ít gừng đập dập để gan bò sạch và không còn mùi tanh.

Bước 2: Pha chế nước xốt tẩm khô bò đen

Lấy một cái thau lớn, cho vào hắc xì dầu, dầu hào, nước tương, đường vàng, bột tỏi, bột hành, ớt bột, bột quế, bột hoa hồi, mật ong và tiêu vào và khuấy đều cho hỗn hợp tan hết vào nhau.

Cho gan bò đã cắt nhỏ vào thau với 1/2 phần nước xốt, trộn đều tay để gan bò thấm gia vị, sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh trong khoảng 1 tiếng đồng hồ.

Bắc chảo lên bếp, cho vào chảo 1 muỗng canh dầu ăn. Khi dầu sôi, cho 1 muỗng canh tỏi băm vào và phi thơm. Cho hỗn hợp gan bò vào chảo và xào với lửa lớn. Khi gan bò vừa cháy sém mặt, cho hết phần nước xốt ướp gan bò còn lại vào chảo và rim với lửa vừa trong khoảng 20 phút.

Trong quá trình rim, bạn trở gan bò thường xuyên để thấm đều gia vị. Khi nước trong chảo gần rút hết, bạn hãy giảm lửa về mức thấp nhất để gan bò khô từ từ và không bị cháy khét.

Rim gan bò với lửa nhỏ cho khô lại (Ảnh: Internet)

Sau khi gan bò khô tương đối, bạn trải dàn đều trên khay rồi cho vào lò nướng với nhiệt độ 200°C trong vòng 4 phút. Vậy là bạn đã có được món khô bò đen dai dai, vị ngon đậm đà để làm topping cho món bánh tráng trộn, gỏi khô bò…

Chỉ với những bước chế biến đơn giản là bạn đã có thể tự tay làm các món bánh tráng trộn thơm ngon, đơn giản ngay tại nhà. Chúc bạn thực hiện thành công với 4 cách làm bánh tráng trộn hấp dẫn kèm với cách làm topping khô bò đen thơm ngon, hợp vệ sinh mà HNAAu đã chia sẻ ở trên. Để khám phá thêm nhiều bí quyết nấu các món ngon khác, đừng quên theo dõi các bài viết của HNAAu bạn nhé!

Nếu muốn nâng cao tay nghề nấu ăn của bản thân hoặc muốn theo đuổi con đường đầu bếp chuyên nghiệp, bạn hãy gọi đến số tổng đài 1800 6148 (miễn phí cước gọi) hoặc điền thông tin vào form bên dưới để được đội ngũ nhân viên của HNAAu liên hệ tư vấn khóa học phù hợp nhé.

Bánh đúc làm từ bột gì? Thường bánh được làm từ bột gạo (tại miền Bắc và miền Trung) hoặc bột năng (miền Nam). Món này thường kết hợp cùng lạc chấm với tương bần khi ăn.

Bí quyết cho món đậu hũ nhồi thịt chiên mắm bùng vị ngon

Để món đậu hũ nhồi thịt chiên nước mắm ngon hơn, các bạn có thể cho đậu hũ vào ngăn mát tủ lạnh 30 phút để đậu hũ không bị vỡ khi lật nhiều và cũng dễ dàng cắt nhỏ thành các khuôn.

Cắt nhỏ đậu hũ và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh

Đậu hũ khi mua về, các bạn nên ngâm trong nước muối loãng 15 phút và sau đó lót đậu hũ lên một lớp khăn giấy, phủ thêm một lớp khăn giấy trên đậu hũ. Lấy 1 cái dĩa đè lên phần khăn giấy và ấn nhẹ. Với cách làm này thì đậu hũ của bạn khi chiên sẽ rất giòn đấy.

Mẹo sơ chế đậu hũ trước khi làm món đậu hũ nhồi thịt chiên nước mắm

Lưu ý là khi chiên đậu hũ ở cả 2 giai đoạn thì bạn phải chiên với lửa nhỏ để bạn có thể dễ dàng kiểm soát phần chín của đậu hũ, không để bị cháy mất ngon.

Và cuối cùng, ngoài đậu hũ, thịt là các nguyên liệu chính cho món ăn, nước mắm ngon cũng chính là linh hồn của món ăn.

Mách Bạn 2 Công Thức Làm Sườn Rim Nước Mắm Ngon Đậm Đà

Để đậu hũ nhồi thịt chiên nước mắm được ngon và đậm vị thì các bạn nên chọn nước mắm truyền thống bởi nước mắm truyền thống chỉ có hai loại nguyên liệu chính là muối và cá cơm nên có độ đạm rất cao, không có chất bảo quản. Nước mắm truyền thống vừa ngon, bổ dưỡng, lại vừa đảm bảo an toàn sức khỏe.

Trên đây là những cách làm món đậu hũ nhồi thịt chiên nước mắm đơn giản nhưng lại rất đậm vị. Nếu các bạn đang tìm một loại nước mắm để pha chế nước chấm và nước sốt ngon, nước mắm Khải Hoàn là lựa chọn hoàn hảo.

Nước mắm truyền thống Khải Hoàn được làm từ cá cơm than tươi được đánh bắt từ vùng đảo Thổ Chu. Những con cá cơm tươi sẽ được trộn với muối theo tỷ lệ 3:1 rồi ướp chượp trong những thùng gỗ bời lời. Sau ít nhất 12 tháng, nước mắm nhỉ được rút kéo nhiều lần cho đến khi nước mắm trong và có mùi hương đặc trưng.

Khải Hoàn còn tự hào là doanh nghiệp đầu tiên xây dựng phòng lab kiểm định chất lượng sản phẩm để mỗi sản phẩm đến tay người tiêu dùng phải hoàn hảo. Nước mắm Khải Hoàn không chứa bất kỳ chất bảo quản hay phụ gia nào, độ đạm cao rất tốt cho sức khỏe của người sử dụng.

Nước mắm truyền thống Phú Quốc Khải Hoàn luôn luôn gìn giữ kim chỉ nam Truyền Thống – Khoa Học – Chất Lượng. Khải Hoàn là doanh nghiệp dẫn đầu nghề truyền thống nước mắm Việt Nam, đã trải qua 3 thế hệ với hơn 40 năm gây dựng và phát triển giúp nước mắm truyền thống Phú Quốc được vinh danh trở thành một “di sản” của Phú Quốc và của Việt Nam. Khải Hoàn luôn phát huy làng nghề truyền thống, giữ vững chữ tín với khách hàng an toàn khi sử dụng.

Bánh thuẫn (có nơi kêu là bánh thửng) là món bánh truyền thống ở các tỉnh miền Trung. Cách làm bánh thuẫn bằng bột bình tinh sẽ cho ra bánh có vị mát ngậy, nặng tay, mang hương vị cổ truyền, chứ không có nhẹ hều và ăn xốp rộp như bánh làm bằng bột mì ngoài chợ.

Dụng cụ: Khuôn đúc bánh thuẫn, lò than

Bước 1: Trứng gà đánh mạnh tay cho nổi bông. Sau đó cho đường trắng vào, đánh tan đường sao cho hỗn hợp nổi bông đặc. Nhỏ thử 1 giọt vào chén nước thấy không bị tan là được. Tiếp theo cho tất cả bột bình tinh, bột năng rây qua và vani vào, khuấy đều theo 1 chiều tới khi nào tất cả nguyên liệu hòa quyện vào nhau mịn màng.

Bước 2: Để khuôn lên lò than đã đỏ, đậy nắp lại, gắp than nóng để lên nắp để làm cho nóng cả 2 mặt khuôn. Mở nắp ra, lấy miếng vải cột vào đầu đũa (hoặc dùng cọ sơn, cọng lá chuối đập dập đầu) nhúng tí dầu ăn, quết lên mấy lỗ đúc bánh trên mặt khuôn cho trơn.

Bước 3: Khi khuôn nóng, múc bột đổ vào hết lỗ làm bánh trên khuôn. Bạn đổ sao cho bột vừa tới mép khuôn là được, đậy nắp khuôn lại. Tiếp tục lấy kẹp gắp than đang đỏ dưới lò bỏ lên nắp cho bánh chín đều. Khoảng 4-5 phút là bánh chín. Thử bằng cách đâm cây tăm vào xem bột có dính đầu tăm không, không dính là chín. Bánh chín dùng cây nhọn lấy ra.

Bánh thuẫn nở đều đẹp, hong cho bánh khô giòn nữa là được.

Lúc này bánh đã ăn ngon rồi. Tuy nhiên để bảo quản bánh được lâu ta cần xếp bánh lên nong rồi hong lên bếp nhỏ lửa hoặc bếp tro nóng tới khi nào vỏ bánh khô giòn. Làm vậy bánh săn chắc ngon miệng mà còn khó bị mốc hơn.

- Nếu muốn bánh nở bung xòe ra thì cho thêm xíu bột nổi khi hòa bột.

- Pha bột năng vào để bánh có độ giòn xốp nếu bạn thích.