Chúc Sức Khỏe Và Thành Công Tiếng Anh

Chúc Sức Khỏe Và Thành Công Tiếng Anh

- Khí công bàn về phương diện tạo ra sức khỏe, rèn luyện con người và huy động năng lượng của cơ thể sau khi thu hút năng lượng của vũ trụ, là một bộ phận khoa học còn nhiều bí ẩn.

- Khí công bàn về phương diện tạo ra sức khỏe, rèn luyện con người và huy động năng lượng của cơ thể sau khi thu hút năng lượng của vũ trụ, là một bộ phận khoa học còn nhiều bí ẩn.

Lời chúc thành công bằng tiếng Anh dành cho bạn bè

Bạn có những người bạn thật tuyệt vời. Và bạn muốn gửi đến họ những lời chúc tốt đẹp nhất với sự nghiệp sắp tới của họ. Dưới đây là những lời chúc thành công bằng tiếng Anh dành cho bạn bè đầy ý nghĩa.

10 lời chúc thành công bằng tiếng Anh dành cho bạn bè

Xem thêm: 60 từ vựng tiếng Anh về tình bạn hay nhất

Cấu trúc câu “chuẩn không cần chỉnh”

Việc học từ vựng tiếng Anh về chủ đề “rèn luyện sức khỏe” không chỉ giúp bạn mở rộng vốn kiến thức mà còn là cách tuyệt vời để bạn chia sẻ về lối sống lành mạnh của mình với bạn bè quốc tế. Hãy áp dụng những “bí kíp” từ vựng và cấu trúc câu trên để tự tin giao tiếp và thể hiện bản thân nhé!

Trong cuộc sống này hàng ngày có rất nhiều người xung quanh chúng ta đón những điều tốt đẹp. Có người thì thăng chức, có người thì mở công ty và cùng có người đạt được ước mơ sau nhiều năm cố gắng. Khi đó chúng ta sẽ chúc mừng họ như thế nào? Dưới đây Step Up sẽ mang đến những lời chúc thành công bằng tiếng Anh hay nhất với từng đối tượng khác nhau! Đừng bỏ qua nhé!

Mở rộng vốn từ vựng “Healthy Living”

Hãy cùng khám phá thêm những từ và cụm từ “đắt giá” khác để bạn tự tin trò chuyện về chủ đề giữ gìn sức khỏe:

Lời chúc thành công bằng tiếng Anh dành cho đồng nghiệp

Trên đây là những lời chúc thành công bằng tiếng Anh dành cho mọi đối tượng. Tuy nhiên chúng mình cũng có những câu chúc dành riêng cho đồng nghiệp của các bạn ngay trong phần này Cùng tham khảo nhé.

10 lời chúc thành công bằng tiếng Anh dành cho đồng nghiệp.

Xem thêm: Những câu chào hỏi bằng tiếng Anh

“Rèn luyện sức khỏe” tiếng Anh nói như thế nào?

“Rèn luyện sức khỏe” trong tiếng Anh có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh và mục đích bạn muốn nhấn mạnh. Dưới đây là một số lựa chọn phổ biến:

Lời chúc thành công bằng tiếng Anh hay và ý nghĩa nhất

Lời chúc thành công được chúng ta ứng dụng khá là thường xuyên trong các mối quan hệ hàng ngày. Còn trần trừ gì mà không học ngay những lời chúc thành công bằng tiếng Anh hay và ý nghĩa nhất dưới đây.

10 lời chúc thành công bằng tiếng Anh hay và ý nghĩa nhất

Xem thêm :  Cách chúc mừng sinh nhật bằng tiếng Anh

Lời chúc thành công bằng tiếng Anh dành cho gia đình

Một thành viên trong gia đình bạn có ý định táo bạo nào đó. Ngay lúc này là khi họ cần nhất những lời động viên. Những lời chúc để họ tự tin hơn. Đừng quên nói những lời chúc đầy thân thương đến họ nhé. Dưới đây là những lời chúc thành công bằng tiếng Anh cho gia đình hay nhất!. Cùng tham khảo nhé!

Xem thêm: Trọn bộ từ vựng tiếng Anh về gia đình

Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO

Trên đây là những lời chúc thành công bằng tiếng Anh hay nhất mình chúng mình đã sưu tầm. Hy vọng với bài viết này sẽ đem đến những kiến thức bổ ích, giúp bạn tự tin hơn để gửi đến bạn bè và người thân những lời chúc tốt đẹp nhất.

Step Up chúc bạn học tập tốt và sớm thành công!

NativeX – Há»�c tiếng Anh online toàn diện “4 kỹ năng ngôn ngữ” cho ngÆ°á»�i Ä‘i làm.

Vá»›i mô hình “Lá»›p Há»�c Nén” Ä‘á»™c quyá»�n:

NativeX – Há»�c tiếng Anh online toàn diện “4 kỹ năng ngôn ngữ” cho ngÆ°á»�i Ä‘i làm.

Vá»›i mô hình “Lá»›p Há»�c Nén” Ä‘á»™c quyá»�n:

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung các quy định về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng để làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố tụng trên cơ sở pháp điển hóa các văn bản hiện hành có liên quan; bổ sung quy định Thẩm tra viên, Kiểm tra viên là người tiến hành tố tụng và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể này để phù hợp với Luật Tổ chức TAND năm 2014 và Luật Tổ chức VKSND năm 2014.

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung các quy định về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng để làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố tụng trên cơ sở pháp điển hóa các văn bản hiện hành có liên quan bổ sung quy định Thẩm tra viên, Kiểm tra viên là người tiến hành tố tụng và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể này để phù hợp với Luật Tổ chức TAND năm 2014 và Luật Tổ chức VKSND năm 2014.

Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 được thông qua tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 (BLTTDS năm 2015), gồm 10 phần, 42 chương, 517 điều(1), quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự (TTDS) trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án nhân dân (TAND) giải quyết các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải quyết các việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự, việc dân sự tại Tòa án thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài đồng thời, quy định những nguyên tắc thi hành án dân sự nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, của cá nhân, của cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải quyết các vụ việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng pháp luật.

I. Những nội dung mới cơ bản của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015

1. Về những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự (Chương II)

Nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 và bảo đảm phù hợp với quy định của Luật Tổ chức TAND năm 2014, BLTTDS năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung một số nguyên tắc cơ bản của TTDS, bao gồm: Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự Tòa án xét xử tập thể Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc việc xét xử bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Tòa án việc tham gia TTDS của cá nhân, cơ quan, tổ chức bảo đảm tranh tụng trong xét xử bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự.

So với BLTTDS hiện hành, những nội dung mới quan trọng nhất về những nguyên tắc cơ bản của TTDS trong BLTTDS năm 2015, cụ thể là:

Thứ nhất, bổ sung nguyên tắc Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng trong trường hợp này, việc giải quyết vụ việc dân sự được thực hiện theo các nguyên tắc do Bộ luật Dân sự (BLDS) và BLTTDS quy định (khoản 2 Điều 4).

Liên quan đến vấn đề này, BLDS năm 2015(2) đã quy định rõ nguyên tắc giải quyết các vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng, theo đó, Tòa án sẽ áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ và lẽ công bằng để xem xét, giải quyết vụ việc dân sự. Án lệ được Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong giải quyết các vụ việc dân sự khi đã được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố. Lẽ công bằng được xác định trên cơ sở lẽ phải được mọi người trong xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị và sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các đương sự trong vụ việc dân sự đó.

Thứ hai, bổ sung nguyên tắc &ldquoBảo đảm tranh tụng trong xét xử&rdquo(Điều 24) nhằm cụ thể hóa quy định tại khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013.

2. Về thẩm quyền của Tòa án (Chương III)

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung quy định về thẩm quyền của Tòa án theo hướng tất cả những tranh chấp, yêu cầu về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại và lao động đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, trừ trường hợp theo quy định của luật thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác. Quy định này nhằm tạo điều kiện để Tòa án thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân theo quy định của Hiến pháp năm 2013, tạo cơ chế và điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý đồng thời, để phù hợp với nguyên tắc &ldquoTòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng&rdquo. Bộ luật này cũng bổ sung, quy định đầy đủ, cụ thể những loại tranh chấp và việc dân sự thuộc thẩm quyền của Tòa án bảo đảm phù hợp với luật nội dung đã quy định, như: Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Đất đai, Bộ luật Lao động, Luật Thi hành án dân sự&hellip

3. Về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố tụng (Chương IV)

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung các quy định về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng để làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố tụng trên cơ sở pháp điển hóa các văn bản hiện hành có liên quan bổ sung quy định Thẩm tra viên, Kiểm tra viên là người tiến hành tố tụng và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể này để phù hợp với Luật Tổ chức TAND năm 2014 và Luật Tổ chức VKSND năm 2014 bổ sung quy định Chánh án Tòa án khi giải quyết các vụ việc dân sự có quyền kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên nhằm cụ thể hóa và bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với quy định tại khoản 7 Điều 2 Luật Tổ chức TAND năm 2014.

4. Về thành phần giải quyết vụ việc dân sự (Chương V)

Bên cạnh việc tiếp tục kế thừa các quy định về thành phần giải quyết vụ việc dân sự của BLTTDS hiện hành, BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định về thành phần Hội đồng xét xử vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn và thành phần Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự để phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức TAND năm 2014, cụ thể là:

- Việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn do 01 Thẩm phán tiến hành

- Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 03 Thẩm phán hoặc toàn thể Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao (Lưu ý: Trường hợp nào xét xử bằng Hội đồng gồm 3 Thẩm phán, trường hợp nào toàn thể Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao tiến hành xét xử được quy định tại khoản 1 Điều 337).

- Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 05 Thẩm phán hoặc toàn thể Thẩm phán TAND tối cao (Lưu ý: Trường hợp nào xét xử bằng Hội đồng gồm 5 Thẩm phán, trường hợp nào toàn thể Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tiến hành xét xử được quy định tại khoản 2 Điều 337).

5. Về người tham gia tố tụng (Chương VI)

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định về người tham gia tố tụng như sau:

- Bổ sung đương sự là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi để phù hợp với BLDS năm 2015

- Bổ sung quy định đương sự có nghĩa vụ gửi cho đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của họ bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ, trừ tài liệu chứng cứ mà đương sự khác đã có và tài liệu, chứng cứ mà Tòa án không được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 109.

- Bỏ quy định về điều kiện &ldquođược Tòa án chấp nhận&rdquo đối với trường hợp người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự thay vào đó, chỉ thực hiện thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, tạo điều kiện thuận lợi cho người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia tố tụng trong các vụ việc dân sự (Điều 75)

- Sửa đổi, bổ sung quy định về người giám định, quyền, nghĩa vụ của người giám định để phù hợp với Luật Giám định tư pháp

- Bổ sung quy định pháp nhân là người đại diện trong tố tụng dân sự để phù hợp với BLDS năm 2015 (khoản 1 Điều 85).

6. Về chứng minh và chứng cứ (Chương VII)

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung quy định về chứng cứ và chứng minh nhằm làm rõ quyền và nghĩa vụ của đương sự trong việc thu thập chứng cứ, hậu quả của việc đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà không đưa ra được chứng cứ hoặc không đưa ra đủ chứng cứ thì Tòa án giải quyết vụ việc dân sự theo những chứng cứ đã thu thập được, Tòa án chỉ thu thập chứng cứ khi đương sự không thể thu thập được hoặc khi xét thấy cần thiết. Quy định này nhằm phù hợp với mô hình tố tụng dân sự là xét hỏi kết hợp với tranh tụng bổ sung quy định về thủ tục trao đổi, chuyển giao chứng cứ giữa các đương sự để mọi chứng cứ đều công khai nhằm bảo đảm thực hiện tranh tụng trong quá trình giải quyết vụ án sửa đổi, bổ sung trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong việc thực hiện những biện pháp thu thập chứng cứ nhằm bảo đảm việc thu thập chứng cứ được nhanh chóng, thuận lợi hơn, khắc phục những vướng mắc trong thực tiễn sửa đổi, bổ sung quy định về trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản để phù hợp với Luật Giám định tư pháp, Luật Giá đồng thời, khắc phục khó khăn, vướng mắc hiện nay về thẩm định giá, định giá tài sản.

Về thời gian giao nộp tài liệu, quy định chứng cứ, tại khoản 4 Điều 96 BLTTDS năm 2015.

Về xác minh, thu thập chứng cứ, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định cụ thể các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ BLTTDS năm 2015 đã bổ sung quy định việc thu thập chứng cứ ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm, theo đó: trong giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm, Thẩm tra viên có thể tiến hành thu thập chứng cứ bằng các biện pháp: Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự xác minh sự có mặt hoặc vắng mặt của đương sự tại nơi cư trú. Khi Thẩm tra viên tiến hành thu thập chứng cứ bằng biện pháp &ldquoYêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự&rdquo, Tòa án phải ra quyết định, nêu rõ lý do và yêu cầu của Tòa án.

7. Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Chương VIII)

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã bổ sung quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời mới là &ldquoCấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ&rdquo bổ sung quy định trường hợp sau khi đã ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án quyết định trả lại đơn khởi kiện hoặc Tòa án đình chỉ giải quyết vụ án khi đương sự rút đơn khởi kiện hoặc Hội đồng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm ra quyết định về việc đình chỉ giải quyết vụ án thì phải đồng thời quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trường hợp đã có bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì việc giải quyết yêu cầu hủy quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời do Chánh án của Tòa án đã ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phân công một Thẩm phán giải quyết đồng thời, bổ sung quy định căn cứ hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn bổ sung quy định rõ thủ tục, thẩm quyền giải quyết yêu cầu áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa để tránh những sai sót, vướng mắc trong thực tiễn.

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 bổ sung quy định: Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba thì Tòa án phải bồi thường nếu thuộc một trong các trường hợp: Tòa án tự mình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của cơ quan, tổ chức, cá nhân Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật hoặc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không có lý do chính đáng. Việc bồi thường thiệt hại trong các trường hợp nêu trên được thực hiện theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (khoản 2 và khoản 3 Điều 113).

8. Về thời hạn tố tụng (Chương XI)

Quy định về thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu theo hướng dẫn chiếu tới các quy định tương ứng của BLDS khẳng định nguyên tắc &ldquoTòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ việc. Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh thực hiện nghĩa vụ&rdquo. Theo quy định này, khi thụ lý giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có trách nhiệm phải giải thích cho đương sự biết quyền và nghĩa vụ của họ, bao gồm cả quyền yêu cầu áp dụng thời hiệu.

9. Về thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm (Phần thứ hai, các chương XII, XIII và XIV)

Những điểm mới cơ bản liên quan đến thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm, bao gồm:

- Sửa đổi, bổ sung quy định về thủ tục khởi kiện, xác định ngày khởi kiện trên cơ sở pháp điển hóa những văn bản hướng dẫn BLTTDS hiện hành nhằm quy định rõ ràng, cụ thể về thủ tục khởi kiện, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quyền khởi kiện của mình

- Sửa đổi, bổ sung quy định về giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện (Điều 194) theo đó, việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện phải được tiến hành bằng phiên họp

- Bổ sung căn cứ tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án khi cần đợi kết quả của cơ quan có thẩm quyền xem xét kiến nghị của Tòa án về việc sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có liên quan đến việc giải quyết vụ án mà Tòa án đã có văn bản kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ (điểm e khoản 1 Điều 214)

- Bổ sung quy định thành phần tham gia phiên hòa giải đối với tranh chấp lao động Tòa án ban hành quyết định hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ khi căn cứ tạm đình chỉ không còn để làm căn cứ pháp lý tiếp tục giải quyết vụ án, xác định trách nhiệm của Tòa án đối với những vụ án tạm đình chỉ, bảo đảm khi căn cứ tạm đình chỉ không còn thì vụ án sẽ được tiếp tục giải quyết kịp thời sửa đổi căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án, thủ tục thay đổi tư cách đương sự trong trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện hoặc đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt mà không có đơn xin vắng mặt, trong trường hợp giải quyết vụ án có phản tố của bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập nhằm khắc phục những vướng mắc trong thực tiễn quy định trường hợp vắng mặt một trong các bên đương sự và người tham gia tố tụng khác thì Chủ tọa phiên tòa phải công bố lời khai của họ để trên cơ sở đó các đương sự có mặt tại phiên tòa tranh luận, đối đáp quy định trách nhiệm của Chủ tọa phiên tòa trong việc điều hành phiên tòa bảo đảm người tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tranh tụng Hội đồng xét xử chỉ hỏi những vấn đề mà người tham gia tố tụng trình bày chưa rõ

- Bổ sung quy định mới về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Đây là phương thức để bảo đảm các đương sự được quyền biết và tiếp cận tất cả các tài liệu, chứng cứ trao đổi chứng cứ, bổ sung tài liệu, chứng cứ (nếu có), xác định những chứng cứ đã giao nộp đề nghị triệu tập người làm chứng hoặc những người tham gia tố tụng khác,&hellip của vụ án trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử giúp cho đương sự có đủ điều kiện chuẩn bị việc tranh tụng tại phiên tòa

- Bổ sung quy định mới về căn cứ, thủ tục, thời hạn tạm ngừng phiên tòa trong các trường hợp: Cần phải xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ bổ sung mà không thể thực hiện được ngay tại phiên tòa chờ kết quả giám định bổ sung, giám định lại do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng không thể tiếp tục tham gia phiên tòa: Các bên đương sự đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để họ tự hòa giải cần phải báo cáo với Chánh án Tòa án để đề nghị, kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 221 của Bộ luật này (Điều 259).

- Bổ sung quy định về thủ tục xét xử trong trường hợp vắng mặt tất cả những người tham gia tố tụng (Điều 238).

10. Về thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp phúc thẩm (Phần thứ Ba)

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục kháng cáo, kháng nghị, thụ lý, xét xử phúc thẩm các bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị trên cơ sở kế thừa các quy định của BLTTDS hiện hành, đồng thời bổ sung quy định cụ thể về thời hạn kháng cáo, ngày kháng cáo, về hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị, việc gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo kháng nghị sau khi xét xử sơ thẩm để phù hợp hơn với thực tiễn xét xử.

Bộ luật cũng bổ sung quy định mới về việc đương sự được quyền cung cấp bổ sung những tài liệu, chứng cứ mà Tòa án cấp sơ thẩm đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không cung cấp, giao nộp được vì có lý do chính đáng những tài liệu, chứng cứ mà Tòa án cấp sơ thẩm không yêu cầu đương sự giao nộp hoặc đương sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục sơ thẩm sửa đổi, bổ sung quy định về trình tự phiên tòa phúc thẩm nhằm bảo đảm tranh tụng trong xét xử phúc thẩm, trong đó có quy định về trách nhiệm trình bày của đương sự đối với những nội dung có kháng cáo, kháng nghị việc hỏi và trả lời tại phiên toà phúc thẩm nội dung, phương thức tranh luận tại phiên toà phúc thẩm...

11. Về thủ tục rút gọn (Phần thứ tư)

Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 bổ sung một phần mới quy định về thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự nhằm thể chế hóa định hướng được nêu tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị và cụ thể hóa Điều 103 Hiến pháp năm 2013 cụ thể như sau:

- Thủ tục rút gọn chỉ áp dụng để giải quyết vụ án dân sự có đủ điều kiện theo quy định của Bộ luật này, không áp dụng để giải quyết việc dân sự

- Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết các vụ án dân sự khi có đủ các điều kiện: Vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương sự đã thừa nhận nghĩa vụ tài liệu, chứng cứ đầy đủ, rõ ràng, đủ cơ sở giải quyết Tòa án không phải thu thập tài liệu, chứng cứ các đương sự đều có địa chỉ nơi cư trú, trụ sở rõ ràng không có đương sự cư trú ở nước ngoài, tài sản tranh chấp ở nước ngoài, trừ trường hợp đương sự ở nước ngoài có thỏa thuận với đương sự ở Việt Nam đề nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc các đương sự đã xuất trình được chứng cứ về sở hữu hợp pháp tài sản và có thỏa thuận thống nhất về việc xử lý tài sản. Trong quá trình giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn, nếu xuất hiện tình tiết mới theo quy định tại khoản 3 Điều 317 của BLTTDS, làm cho vụ án không còn đủ điều kiện để áp dụng theo thủ tục rút gọn thì Tòa án ra quyết định chuyển vụ án sang giải quyết theo thủ tục thông thường.

Bản án, quyết định được giải quyết theo thủ tục rút gọn được quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Thủ tục phúc thẩm đối với những vụ án được xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn cũng được xây dựng theo hướng rút gọn, do một Thẩm phán tiến hành.

12. Về thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật (Phần thứ Năm)

- Quy định rõ hơn căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, theo đó: Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra quyết định, bản án không đúng gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba thì mới là căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

- Sửa đổi, bổ sung quy định về người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, theo đó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao những bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.

- Bổ sung điều luật mới (Điều 330) quy định đương sự được quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ cho người có thẩm quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu những tài liệu, chứng cứ đó chưa được Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm yêu cầu đương sự giao nộp hoặc đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không giao nộp được vì có lý do chính đáng hoặc những tài liệu, chứng cứ mà đương sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc. Trong quá trình giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có thể tự mình thu thập tài liệu, chứng cứ cần thiết cho việc giải quyết vụ án.

Cùng với việc bổ sung Điều 330, BLTTDS năm 2015 còn bổ sung quy định về thủ tục tại phiên tòa giám đốc thẩm, đương sự, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được Tòa án triệu tập đến phiên tòa giám đốc thẩm trình bày ý kiến, tranh luận về những vấn đề mà Hội đồng giám đốc thẩm yêu cầu.

- Sửa đổi, bổ sung quy định về thẩm quyền giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phù hợp với quy định của Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014

- Bổ sung quy định Hội đồng giám đốc thẩm có thẩm quyền sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật khi có đủ các điều kiện: Tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án đã đầy đủ, rõ ràng có đủ căn cứ để làm rõ các tình tiết trong vụ án việc sửa bản án, quyết định bị kháng nghị không gây ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác. Trường hợp bản án, quyết định của Tòa án đã thi hành được một phần hoặc toàn bộ thì Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải giải quyết hậu quả của việc thi hành án.

II. Những quy định mới của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 liên quan trực tiếp tới công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự

1. Về vị trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong Tố tụng dân sự

Khẳng định VKSND là cơ quan tiến hành tố tụng dân sự Viện trưởng Viện kiểm sát và Kiểm sát viên là người tiến hành tố tụng dân sự đồng thời, bổ sung quy định Kiểm tra viên cũng là người tiến hành tố tụng và bổ sung 01 điều luật (Điều 59) quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên để bảo đảm phù hợp với Luật Tổ chức VKSND năm 2014.

2. Về sự tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự của Viện kiểm sát nhân dân (các điều 21, 232, 296, 367 và 374)

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã quy định cụ thể các trường hợp VKSND tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết việc dân sự theo đó, tiếp tục quy định các trường hợp VKS tham gia phiên tòa, phiên họp như Điều 21 BLTTDS hiện hành đồng thời, bổ sung một số nội dung mới như sau:

- Bổ sung quy định VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm đối với trường hợp Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng sửa đổi quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS hiện hành về đương sự là &ldquongười có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần&rdquo, thay bằng việc quy định cụ thể các đương sự là &ldquongười chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi&rdquo

- Quy định đối với trường hợp Kiểm sát viên được Viện trưởng phân công tham gia phiên tòa, phiên họp sơ thẩm hoặc phiên tòa, phiên họp phúc thẩm mà vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành việc xét xử, không hoãn phiên tòa, trừ trường hợp VKS kháng nghị phúc thẩm. Quy định này nhằm bảo đảm cho việc xét xử, giải quyết vụ án dân sự được nhanh chóng, kịp thời, đề cao trách nhiệm của Kiểm sát viên và của Viện kiểm sát.

3. Về việc phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát nhân dân tại phiên tòa, phiên họp sơ thẩm giải quyết vụ việc dân sự

Điều 262 BLTTDS năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung nội dung quy định về phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm như sau:

Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án và của người tham gia tố tụng dân sự trong quá trình giải quyết vụ án kể từ khi thụ lý cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.

Về việc gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ việc dân sự quy định, tại các điều 262, 306, khoản 3 Điều 341, điểm g khoản 1 Điều 369 và điểm c khoản 1 Điều 375.

4. Về thẩm quyền xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của Viện kiểm sát

- Bổ sung quy định Kiểm sát viên khi được Viện trưởng Viện kiểm sát phân công thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS có nhiệm vụ, quyền hạn &ldquoYêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 97 của Bộ luật này&rdquo (khoản 3 Điều 58)

- Quy định rõ: Viện kiểm sát thu thập tài liệu, chứng cứ để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm (khoản 6 Điều 97)

- Quy định rõ: Trong quá trình giải quyết đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (trong đó có Viện trưởng VKSND tối cao và Viện trưởng VKSND cấp cao) có quyền yêu cầu người có đơn bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc tự mình kiểm tra, xác minh tài liệu, chứng cứ cần thiết.

5. Về thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân

Quy định về thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân:

- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ./.

Hoàng Thị Quỳnh Chi - Tiến sĩ, Phó Vụ trưởng Vụ 9 VKSNDTC

(1) So với BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 giữ nguyên 63 điều sửa đổi, bổ sung 350 điều bổ sung mới 104 điều bãi bỏ 07 điều trong đó bỏ chương về tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự và bổ sung các chương về thủ tục rút gọn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án yêu cầu Tòa án bắt giữ tàu bay, tàu biển.

(2) Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII, Kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2017.

- Trang điện tử của Tạp chí Kiểm sát