Hồ Sơ Thành Lập Fdi

Hồ Sơ Thành Lập Fdi

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, thuật ngữ “doanh nghiệp FDI” ngày càng trở nên quen thuộc. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ doanh nghiệp FDI là gì, hoạt động như thế nào và đóng góp ra sao cho nền kinh tế. Dưới đây là bài viết mà AZTAX cung cấp sẽ giúp bạn làm rõ những khái niệm cơ bản về doanh nghiệp FDI, phân loại các hình thức doanh nghiệp FDI phổ biến tại Việt Nam.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, thuật ngữ “doanh nghiệp FDI” ngày càng trở nên quen thuộc. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ doanh nghiệp FDI là gì, hoạt động như thế nào và đóng góp ra sao cho nền kinh tế. Dưới đây là bài viết mà AZTAX cung cấp sẽ giúp bạn làm rõ những khái niệm cơ bản về doanh nghiệp FDI, phân loại các hình thức doanh nghiệp FDI phổ biến tại Việt Nam.

Điều kiện thành lập doanh nghiệp FDI

Điều kiện cần để thành lập doanh nghiệp FDI bao gồm:

FDI là gì? Đặc điểm của FDI?

Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư mà các tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài thực hiện bằng cách mua cổ phần, thành lập công ty con, liên doanh hoặc mở chi nhánh tại một quốc gia khác.

Công ty đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) là doanh nghiệp mà nguồn vốn đến từ quốc tế, không phân biệt tỷ lệ cụ thể của vốn góp. Số vốn này sẽ được sử dụng cho các mục đích kinh doanh của công ty. Công ty FDI được phân loại thành hai loại:

Phân biệt giữa hình thức đầu tư FDI và FPI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Đầu tư cổ phần nước ngoài (FPI) là hai hình thức đầu tư quốc tế, tuy nhiên, chúng có những khác biệt đáng chú ý như sau:

Những điểm khác biệt này làm nổi bật sự đa dạng và tính đặc thù của hai hình thức đầu tư quốc tế này.

Trên đây là toàn bộ nội dung trả lời câu hỏi doanh nghiệp FDI là gì. Sự hiện diện của các doanh nghiệp FDI không chỉ mang lại nguồn vốn đầu tư lớn mà còn góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tạo việc làm và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về doanh nghiệp FDI và những đóng góp của họ đối với Việt Nam. Nếu bạn cần bổ sung thông tin hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, đừng ngần ngại liên hệ với AZTAX qua HOTLINE: 0932.383.089 để được hỗ trợ và tư vấn chi tiết nhé.

Xem thêm: Vốn đầu tư nước ngoài là gì

Xem thêm: Cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài là gì

Việc thành lập doanh nghiệp hay thành lập chi nhánh đều đòi hỏi phải có hồ sơ để đi nộp theo pháp luật đã định, chứ không phải theo những hồ sơ gì mà mình nghĩ, mình tự chuẫn bị là đúng. Hầu hết các hồ sơ về việc thành lập là giống nhau, kể cả việc thành lập chi nhánh. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ thêm về hồ sơ thành lập chi nhánh công ty luật gồm có những gì.

Trong bối cảnh hội nhập và hiện đại hóa đất nước ngày nay, các công ty, doanh nghiệp lớn mạnh đều có những trụ sở, chi nhánh con tại nhiều nơi, nhiều địa điểm khác nhau để mở rộng việc kinh doanh, phát triển thị trường và làm cho nhiều khách hàng biết đến tên tuổi của doanh nghiệp và các công ty luật cũng thế. Không ít các công ty dịch vụ chuyên về thành lập chi nhánh để có thể phục vụ khách hàng tốt hơn.

Tuy nhiên, khi muốn thành lập chi nhánh thì doanh nghiệp cần phải tuân theo các quy định, thủ tục mà pháp luật quy định, trong đó đặc biệt quan trọng là về phần chuẩn bị hồ sơ. Tuy không mất quá nhiều thời gian cũng như chi phí để chuẩn bị hồ sơ thành lập chi nhánh công ty luật nhưng nó lại tiềm ẩn không ít rắc rối và gây không ít khó khăn nếu bạn chuẩn bị không đúng, đầy đủ.

Một bộ hồ sơ thành lập chi nhánh công ty luật bao gồm:

·  Giấy đề nghị thành lập chi nhánh theo mẫu mà pháp luật quy định.

·  Bản sao quyết định thành lập và bản sao về biên bản cuộc họp về việc thành lập chi nhánh của công ty trong đó ghi rõ “Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của các tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động theo ủy quyền của tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động. Tổ chức hành nghề luật sư phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh do mình thành lập”.

·  Quyết định về việc bổ nhiệm người đứng đâu chi nhánh cùng những giấy tờ khác liên quan đến người đó như Giấy CMND, thẻ căn cước, Hộ chiếu dùng trong các trường hợp là người nước ngoài hay CMND hết hạn, sơ yếu lý lịch,…

·  Chứng chỉ hành nghề luật sư của Trưởng chi nhánh theo pháp luật quy định

·  Bản hợp đồng làm việc của người đứng đầu chi nhánh với công ty mẹ.

·  Giấy tờ chứng minh trụ sở đặt chi nhánh. Nếu là đất riêng để đặt trụ sở thì cần ghi rõ diện tích sử dụng là bao nhiêu. Nếu thuê nhà thì phải ghi chi tiết vị trí, tọa độ, diện tích đất thuê cũng như mục đích thuê chính là đặt chi nhánh.

Sau khi chuẩn bị đủ hồ sơ thì người đại diện theo pháp luật sẽ tiến hành nộp hồ sơ thành lập chi nhánh đến Cơ quan đang ký kinh doanh tại địa phương mà chi nhánh đặt trụ sở. Sau đó, Cơ quan chức năng sẽ tiến hành xem xét và gửi trả lại kết quả giống như việc thành lập doanh nghiệp.

Một vài điều cần làm sau khi nhận được Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh là đăng ký bố cáo nếu như bạn không muốn bị phạt.

Hiện nay chi nhánh có hai loại đó là hạch toán phụ thuộc và hạch toán độc lập. Bạn nên tìm hiểu kỹ về hai hình thức hạch toán này và chọn lựa cho mình phương pháp tốt nhất và tiến hành thực hiện các nghĩa vụ thuế. Nếu chi nhánh công ty bạn được thành lập cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì bạn không cần phải tiến hành nộp các hồ sơ khai thuế. Tuy nhiên nếu khác tỉnh thành phố thì bạn phải thực hiện hồ sơ khai thuế ban đầu giống như một công ty bình thường. Sau khi nộp hồ sơ khai thuế bạn sẽ phải tiến hành khai thuế hàng tháng, hàng quý theo đăng ký của công ty.

Trên đây là hồ sơ thành lập chi nhánh của công ty luật. Chúng tôi hi vọng bạn sẽ tham khảo và tìm hiểu thật kỹ để việc thành lập chi nhánh của bạn được thuận tiện hơn. Tuy nhiên chúng tôi có một cách có thể giúp việc thành lập chi nhánh của bạn trở nên nhanh hơn, đó là nhờ đến dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói của chúng tôi, dịch vụ sẽ hoàn thành những thủ tục nhanh chóng giúp bạn có thể tiết kiệm được khá nhiều thời gian và công sức.

Cách phân loại vốn đầu tư FDI

Có nhiều phương pháp để phân loại vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), tùy thuộc vào mục đích cụ thể của việc phân loại. Dưới đây là một số phương pháp thường được áp dụng:

Mỗi phương pháp phân loại này đều mang lại cái nhìn độc đáo về vốn FDI và có thể được áp dụng linh hoạt tùy theo yêu cầu cụ thể của từng nghiên cứu hay báo cáo.

Thành lập doanh nghiệp FDI theo hình thức đầu tư trực tiếp

Bước 1: Đăng ký thông tin dự án đầu tư trên Hệ thống Thông tin Quốc gia về Đầu tư Nước ngoài

Trước khi tiến hành cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Đầu tư, nhà đầu tư cần đăng ký thông tin dự án đầu tư trực tuyến trên Hệ thống Thông tin Quốc gia về Đầu tư Nước ngoài. Sau khi nộp hồ sơ bản cứng, nhà đầu tư sẽ nhận được tài khoản truy cập vào hệ thống để theo dõi tiến trình xử lý hồ sơ. Cơ quan Đăng ký đầu tư cũng sử dụng hệ thống này để tiếp nhận, xử lý và cung cấp mã số cho dự án đầu tư.

Bước 2: Nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Đầu tư

Trong vòng 15 ngày làm việc sau khi đăng ký thông tin theo bước 1, nhà đầu tư nộp hồ sơ giấy (bản cứng) xin cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Đầu tư tới cơ quan đăng ký đầu tư. Cơ quan này sẽ cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Đầu tư trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, và thông báo bằng văn bản lý do nếu từ chối.

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Đầu tư bao gồm:

Bước 3: Nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp và khắc dấu pháp nhân

Sau khi có Giấy chứng nhận Đăng ký Đầu tư, doanh nghiệp nộp hồ sơ tới Phòng đăng ký kinh doanh– Sở Kế hoạch và Đầu tư để nhận Giấy chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp và mã số thuế. Đồng thời, thực hiện khắc dấu công ty.

Bước 4: Đăng ký Giấy phép kinh doanh (áp dụng cho doanh nghiệp bán lẻ hàng hóa)

Nộp hồ sơ xin cấp Giấy phép kinh doanh tại Sở Công thương.

Bước 5: Mở tài khoản chuyển vốn đầu tư trực tiếp

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài cần góp vốn trong 90 ngày kể từ khi có Giấy chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp. Do đó, ngay sau khi thành lập công ty, nhà đầu tư cần mở tài khoản chuyển vốn đầu tư trực tiếp.

Bước 6: Hoàn thành các thủ tục sau khi thành lập công ty

Sau khi thành lập công ty, nhà đầu tư thực hiện các thủ tục đăng ký tài khoản, mua số, nộp thuế môn bài, kê khai thuế môn bài, phát hành hóa đơn, kê khai thuế, và các thủ tục khác.