Khâu Tầng Sinh Môn Bao Nhiêu Lớp

Khâu Tầng Sinh Môn Bao Nhiêu Lớp

Hiện nay, thủ thuật rạch tầng sinh môn được sử dụng trong sinh thường với mục đích mở rộng đường cho thai nhi ra đời dễ dàng, giảm thiểu tối đa các tổn thương có thể xuất hiện ở vùng âm đạo, âm hộ khi sinh.

Hiện nay, thủ thuật rạch tầng sinh môn được sử dụng trong sinh thường với mục đích mở rộng đường cho thai nhi ra đời dễ dàng, giảm thiểu tối đa các tổn thương có thể xuất hiện ở vùng âm đạo, âm hộ khi sinh.

Nguyên nhân nào gây ra đứt chỉ khâu tầng sinh môn?

Một trong những nguyên nhân được nhắc đến nhiều nhất chính là thói quen ngồi lệch một bên của nhiều chị em. Được biết, sau khi khâu, các mô mới tại tầng sinh môn đều rất dễ bị tổn thương. Việc ngồi lệch sang một bên của chị em làm cho vết khâu tầng sinh môn bị lỏng lẻo. Từ đó khiến vết khâu tầng sinh môn bị hở, chỉ khâu bị đứt rời.

Đi lại, ngồi xổm nhiều cũng là yếu tố gây ảnh hưởng tới vết khâu tầng sinh môn. Theo đó, việc đi lại nhiều, đặc biệt là ngồi xổm khiến khu vực tầng sinh môn phải chịu nhiều tác động, làm tăng nguy cơ vết khâu bị hở.

Bên cạnh đó, tình trạng táo bón sau sinh cũng ảnh hưởng nhiều tới vết khâu tầng sinh môn. Bởi khi bị táo bón sau sinh, chị em sẽ phải cố sức để rặn khi đi vệ sinh. Điều này gây ra tình trạng đau đớn cũng như khiến chỉ khâu có nguy cơ bị bục.

Vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ không chỉ khiến chị em phải chịu đựng cảm giác đau đớn kéo dài mà còn khiến khu vực tầng sinh môn bị lên mủ, nhiễm trùng, ngứa ngáy, chảy máu. Do vậy, một khi thấy xuất hiện những dấu hiệu bất thường như sốt hoặc ớn lạnh, đau vùng bụng dưới, đi tiểu có cảm giác đau và nóng rát, vùng tầng sinh môn ra cục máu đông hoặc chảy nhiều máu,... hãy đến thăm khám ngay tại các cơ sở y tế chuyên khoa Sản Phụ khoa.

Phải làm gì khi bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn?

Nếu không may phần chỉ khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ, bung chỉ, chị em cũng đừng quá lo lắng. Lúc này hãy chủ động tới thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa Sản Phụ khoa uy tín. Khi đến thăm khám, các bác sĩ kiểm tra tình trạng thương tổn có nghiêm trọng hay không. Tuỳ vào mức độ tổn thương cụ thể, bác sĩ có thể sử dụng biện pháp massage để khu vực vết khâu dịu bớt đau nhức và mềm mại lại. Hoặc cũng có thể tiến hành khâu thẩm mỹ lại.

Bên cạnh đó, chị em cũng cần lưu tâm đến vấn đề vệ sinh khu vực vết khâu tầng sinh môn. Hãy thực hiện chăm sóc vết khâu tầng sinh môn đúng cách và luôn giữ cho khu vực tầng sinh môn được khô ráo, thoáng mát. Điều này sẽ giúp vết thương nhanh lành hơn cũng như giảm tối đa nguy cơ các vi khuẩn gây hại xâm nhập gây ra tình trạng nhiễm trùng.

Ngoài ra, chị em cũng không nên quan hệ vợ chồng trở lại quá sớm. Thời gian lý tưởng nhất là từ 4 - 6 tuần sau sinh. Thời điểm này, vết khâu tầng sinh môn cũng đã lành, cơ thể cũng hồi phục lại gần như lúc trước khi mang bầu.

Trong trường hợp bị táo bón sau sinh, chị em tuyệt đối hạn chế không dùng quá nhiều sức để rặn mà hãy cố gắng thay đổi thói quen ăn uống lành mạnh, bổ sung thêm chất xơ vào các bữa ăn hằng ngày, uống đủ mỗi ngày từ 2 - 3 lít nước. Song song với đó, chị em có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về việc sử dụng các loại thuốc nhuận tràng có tác dụng làm mềm phân, giúp việc đi vệ sinh trở nên dễ dàng hơn.

Một vài lưu ý khác trong quá trình chăm sóc, giảm đau vết khâu tầng sinh môn như sau:

Nhìn chung, khi bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn, các chị em cũng không nên quá lo lắng, hãy tìm đến những cơ sở y tế uy tín, có đội ngũ bác sĩ chất lượng, giàu kinh nghiệm để được thăm khám và tư vấn các biện pháp điều trị và chăm sóc phù hợp, đúng cách.

Sách giáo khoa lớp 10 chương trình mới nội dung đảm bảo những quy định nào?

Căn cứ Điều 5 Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT, nội dung sách giáo khoa lớp 10 chương trình mới phải đáp ứng các điều kiện như sau:

- Nội dung sách giáo khoa thể hiện đúng và đầy đủ nội dung của chương trình môn học hoặc hoạt động giáo dục; bảo đảm tính cơ bản, khoa học, thiết thực, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

- Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh; các số liệu, sự kiện, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng.

- Các thành tựu khoa học mới liên quan đến chương trình môn học, hoạt động giáo dục được cập nhật, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp với mục tiêu của chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

- Những nội dung giáo dục về chủ quyền quốc gia, quyền con người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu được thể hiện hợp lý.

Lưu ý: sách giáo khoa tại mỗi địa phương sẽ được các trường lựa chọn (từ danh mục sách giáo khoa đã được Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt) và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ quyết định chọn sách giáo khoa sử dụng trong địa bàn nên học sinh các địa phương trên cả nước có thể được học bộ sách giáo khoa môn toán khác nhau.

Hiện nay có 3 bộ sách giáo khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống; Cánh diều; Chân trời sáng tạo.

Học sinh lớp 10 học bao nhiêu môn học bắt buộc?

Tại Mục 3 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:

Theo đó, học sinh lớp 10 học 6 môn học bắt buộc gồm: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Lịch sử; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh.

Học sinh lớp 10 học bao nhiêu môn học bắt buộc? (Hình từ Internet)

Kế hoạch giáo dục về thời gian học của học sinh lớp 10 thế nào?

Căn cứ Mục 4 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, kế hoạch giáo dục trong năm học về thời gian học của học sinh lớp 10 như sau:

Chương trình giáo dục phổ thông được chia thành hai giai đoạn:

Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12).

Hệ thống môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp (gọi tắt là các môn học lựa chọn) và các môn học tự chọn.

Thời gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần. Các cơ sở giáo dục có thể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày hoặc 2 buổi/ngày.

Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học 1 buổi/ngày và 2 buổi/ngày đều phải thực hiện nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất đối với tất cả cơ sở giáo dục trong cả nước.

Trong đó, giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (Cấp trung học phổ thông)

Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút. Khuyến khích các trường trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Theo đó, học sinh lớp 10 có thời gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần. Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút. Ngoài ra, khuyến khích các trường trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày.

Bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn có sao không?

Nhiễm trùng vết khâu chính là nguy cơ đầu tiên có thể xuất hiện khi bị đứt chỉ khâu tầng sinh môn. Khi bị đứt chỉ khâu, vết khâu bị nứt cũng đồng nghĩa với việc tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn gây hại xâm nhập. Đặc biệt, khu vực tầng sinh môn luôn trong trạng thái ẩm ướt, càng khiến tỷ lệ bị nhiễm trùng tăng cao.

Ngoài ra, đứt chỉ khâu đường sinh môn còn khiến cho quá trình lành vết thương bị chậm lại, kéo dài thời gian đau nhức vết khâu. Đồng thời còn để lại sẹo và gây mất thẩm mỹ.