Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Có hai vấn đề chính trong tâm lý trẻ em thường gặp bao gồm:
Nếu trẻ có những vấn đề bất thường ở 2 vấn đề trên thì có thể trẻ đã gặp phải một vấn đề về tâm lý nào đó. Một số vấn đề về tâm lý trong giai đoạn phát triển của trẻ như:
Trẻ chậm nói có thể do vấn đề tâm lý
Nói là kỹ năng quan trọng nhất khi học tiếng Đức. Khi phát âm tốt, trẻ cũng có thể nghe tốt. Để phát triển kỹ năng này, trẻ cần sự trợ giúp từ những giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy hoặc giảng viên người Đức.
Xuất phát từ nhu cầu tiếng Đức cho thiếu nhi, nhiều trung tâm tiếng Đức hiện nay mở các khóa học tiếng Đức cho thiếu nhi từ 6 tuổi. Tại đây, trẻ có thể học và luyện tập với các bạn cùng lứa tuổi và có phương pháp học cụ thể.
Các khóa tiếng Đức dành cho thiếu nhi từ 6 tuổi
Bên trên là tất cả các thông tin phụ huynh cần lưu ý khi quyết định cho con mình học tiếng Đức. Phuong Nam Education hy vọng bài viết này sẽ mang lại cho quý phụ huynh những thông tin hữu ích về việc học tiếng Đức của trẻ em.
Tags: trẻ em học tiếng Đức, độ tuổi học tiếng Đức, học tiếng Đức, tiếng Đức cho thiếu nhi, trung tâm tiếng Đức, lý do học tiếng Đức, môi trường học tiếng Đức tốt, học tiếng Đức thiếu nhi
Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ Lê Thu Phương - Bác sĩ Nhi - Sơ sinh - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Những vấn đề tâm lý của trẻ nếu được phát hiện sớm có thể giúp hạn chế những trở ngại sau này, tuy nhiên nhiều bậc cha mẹ chưa hiểu một cách chính xác khi nào cần phải đưa trẻ đi khám tâm lý.
Rất nhiều phụ huynh đã biết những lợi ích của việc học tiếng Đức mang lại. Tuy nhiên, họ lại phân vân đâu mới là độ tuổi học tiếng Đức thích hợp nhất với trẻ em?
6 tuổi được cho là độ tuổi thích hợp để trẻ bắt đầu học tiếng Đức.
Nhiều chuyên gia ngôn ngữ cho rằng, học ngoại ngữ sớm là một trong những cách để chúng ta phát triển khả năng ngôn ngữ một cách toàn diện và tối đa. Khi học ngoại ngữ sớm, trẻ em sẽ có được những thuận lợi như sau:
Các thuận lợi này áp dụng tương tự đối với trẻ em học tiếng Đức. Và theo nhiều nghiên cứu, 6 là độ tuổi thích hợp để học tiếng Đức. Do ở độ tuổi này các kỹ năng của tiếng mẹ đẻ gần như đã hoàn thiện, trẻ sẽ không bị nhầm lẫn giữa tiếng Việt và tiếng Đức trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
Tiếng Đức là một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất ở châu Âu. Bên cạnh đó, Đức sở hữu nền giáo dục phát triển, cơ sở vật chất hiện đại. Trong những năm trở lại đây, chính phủ Đức rất chú trọng việc đầu tư trong lĩnh vực giáo dục. Các yếu tố trên giúp Đức trở thành điểm đến hàng đầu của các bạn du học sinh từ khắp các nơi trên thế giới.
Một góc trường đại học Humboldt tại Berlin, Đức.
Khi trẻ em học tiếng Đức, chúng sẽ được trải nghiệm nền văn hóa độc đáo và có cơ hội tiếp cận gần hơn với những trường đại học hàng đầu ở châu Âu. Ngoài ra, số lượng doanh nghiệp Đức đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng lên, tiếng Đức sẽ mở ra nhiều cơ hội việc làm cho trẻ hơn ngay cả khi ở Việt Nam.
Những rối loạn về tâm lý của trẻ ngày nay do nhiều yếu tố nên tỷ lệ mắc ngày một tăng, tuy nhiên việc tiếp cận và điều trị vẫn còn hạn chế. Để phát hiện được những vấn đề tâm lý của trẻ thì phụ huynh cần lắng nghe và quan sát trẻ, dành thời gian chăm sóc và tương tác với trẻ. Khám tâm lý cho trẻ ngay khi thấy có những biểu hiện như:
Khám tâm lý cho trẻ ngay khi trẻ vận động không ngừng, vận động hay làm những việc không thích hợp
Vấn đề tâm lý của trẻ được cải thiện tốt hơn nếu được phát hiện sớm, sự quan tâm từ gia đình và hỗ trợ điều trị từ các chuyên gia. Nên nếu trẻ có những bất thường về tâm lý như trên nên đưa trẻ tới các cơ sở y tế để khám tâm lý cho trẻ.
Xem thêm: Cập nhật mới trong chẩn đoán và điều trị rối loạn tâm lý ở trẻ
Bruno und ich: đây là giáo trình phù hợp cho trẻ từ từ 7 đến 9 tuổi. Giáo trình này giúp các bé làm quen với tiếng Đức một cách vui tươi thông qua các mẩu truyện ngắn và chú gấu Bruno như một người bạn đồng hành cùng bé khám phá ngôn ngữ mới này.
Giáo trình Bruno und ich phù hợp với các bé từ 7 đến 9 tuổi
Los geht's!: giáo trình phù hợp với trẻ từ 8 tuổi trở lên và xoay quanh các chủ đề gần gũi như trường học, gia đình và thời gian rảnh. Giáo trình được xây dựng nhằm để phát triển khả năng tiếng Đức của trẻ thông qua các trò chơi, bài hát, truyện tranh và các bài tập nhỏ khác.
Hiện nay, nguồn tài liệu tiếng Đức cho thiếu nhi về từ vựng, nghe, đọc vô cùng đa dạng, phụ huynh có thể tìm thấy những tài liệu này ở nhiều nền tảng khác nhau. Nhiều tài liệu trong số đó được thiết kế trực tiếp bởi các giảng viên người Đức và các giảng viên tiếng Đức.
Các app như Fun German, German Gender Quiz,… cũng là sự lựa chọn để phụ huynh giúp con mình có thể học tiếng Đức tại Nhà. Những bài hát tiếng Đức có giai điệu vui tươi, trong sáng cũng là một trong những cách giúp trẻ học tiếng Đức tốt hơn.
Chuyên gia tâm lý tại phòng khám có nhiệm vụ đánh giá, hướng dẫn, hỗ trợ và can thiệp trong những trường hợp trẻ có vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Chức năng chính của phòng khám bao gồm:
Phòng khám Tâm lý nhi với tiêu chí bảo mật và cảm thông đặt lên đầu. Gia đình và trẻ có thể yên tâm trong việc các chuyên gia tại phòng khám giữ kín các thông tin liên quan đến trẻ và gia đình trẻ.
Tác động từ môi trường bên ngoài một cách phù hợp giúp trẻ vượt qua được các chướng ngại tâm lý, việc can thiệp càng sớm thì khả năng phục hồi của trẻ tốt hơn. Nên đừng ngại đưa trẻ đi khám tâm lý khi có các vấn đề bất thường xảy ra ở trẻ.
Vấn đề tâm lý của trẻ được cải thiện tốt hơn nếu được phát hiện sớm
Trẻ trong giai đoạn từ 6 tháng đến 3 tuổi rất dễ gặp phải các vấn đề về hệ hô hấp, các bệnh lý nhiễm trùng hô hấp, bệnh lý về da và nhiễm trùng đường tiêu hóa, tâm lý...cha mẹ cần đặc biệt chú ý đến việc chăm sóc và cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ. Với hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại, không gian vô trùng, giảm thiểu tối đa tác động cũng như nguy cơ lây lan bệnh.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Cảm xúc cáu gắt, giận dữ, căng thẳng, mệt mỏi, suy giảm năng suất làm việc, không kiểm soát được hành vi ứng xử, dễ gây hấn, dẫn đến tắc nghẽn các mối quan hệ, làm tổn thương tình cảm của người thân, đồng nghiệp, bạn bè… khiến chất lượng cuộc sống giảm sút một cách nghiêm trọng là những dấu hiệu cảnh báo tinh thần bạn đang gặp bất ổn.
Không phải ngẫu nhiên mà nghề bác sĩ tâm lý ở các nước phương Tây lại phát triển mạnh mẽ. Việc các ấn bản sách, tạp chí, website liên quan đến các vấn đề sức khỏe tâm thần nhận được sự quan tâm nhiệt tình từ độc giả. Đó không phải là kết quả của một trào lưu xã hội hay một thứ mốt nào cả mà đơn giản đó là do nhu cầu của con người - khi mà bên cạnh cuộc sống hiện đại bao giờ cũng kèm theo vô số những áp lực nặng nề khác.
Thông thường khi cảm thấy ốm yếu về mặt thể chất, chúng ta có xu hướng tìm đến thầy thuốc còn khi có vấn đề về mặt tâm lý, ứng xử thông thường là mặc kệ cho nó trôi đi hoặc lưỡng lự khi nhờ giúp đỡ. Theo thạc sĩ - chuyên gia tâm lý Võ Thị Minh Huệ (Công ty tâm lý Trẻ, TP.HCM), những lúc ấy, thay vì chịu đựng để rồi rơi vào trầm cảm, bạn nên tìm tới sự tham vấn của các bác sĩ tâm lý.
Mặc dù tâm lý trị liệu không phải là ngành mới ở VN nhưng do nhiều người không phân biệt rõ giữa tâm lý và tâm thần nên nghĩ là ngành mới và thường gặp khó khăn trong việc tìm được nơi thích hợp để điều trị. Như thạc sĩ Minh Huệ mô tả, sức khỏe tâm thần là bao gồm cả những bệnh lý về tâm thần và cả những vấn đề thuộc về tâm lý. Nếu có sự hỗ trợ chặt chẽ giữa một bác sĩ tâm thần (trong trường hợp cần sử dụng thuốc) với một bác sĩ tâm lý thì việc điều trị sẽ có hiệu quả hơn, thời gian điều trị cũng sẽ được rút ngắn hơn.
Bất ổn về mặt tinh thần thường sẽ được bộc lộ ra ở thể chất với các triệu chứng: ăn không được, ngủ không ngon giấc, ói, buốt tay buốt chân, chỉ suy nghĩ thôi đã run rẩy, toát mồ hôi hột, mặt nóng phừng. Khi có những biểu hiện này, bác sĩ sẽ cho thuốc để giải quyết. Trong khi đó, bác sĩ tâm lý lại làm nhiệm vụ tìm ra nguyên nhân đằng sau của các triệu chứng đó là gì? Những biến cố nào tác động lên sức khỏe tinh thần vào thời điểm đó?...
Thông thường dấu hiệu giúp nhận biết tinh thần đang gặp khủng hoảng là chất lượng cuộc sống đột ngột giảm sút. Người bệnh không cảm thấy hài lòng với hiện tại của mình, với những gì mình đang có, cảm thấy mọi sinh hoạt bị cản trở, hiệu quả công việc không cao, không thể tập trung vào mục tiêu của mình, mất phương hướng, không thể thoát ra khỏi những vấn đề đang gặp phải, không đưa ra được quyết định dứt khoát, cảm thấy bị quá khứ ám ảnh hoặc quá lo lắng cho tương lai mà không tập trung vào hiện tại. Nếu không được điều trị, người bệnh sẽ không thể hoàn thành được công việc, không thấy được giá trị của bản thân hay ý nghĩa về sự tồn tại của mình, thậm chí còn có ý nghĩ muốn chết. Cơ thể không khỏe mạnh cộng với những suy nghĩ tiêu cực, chắc chắn sức khỏe tinh thần cũng bị tụt dốc theo, từ đó mọi thứ trong cuộc sống càng thêm rối rắm.
Trị liệu tâm lý có tác dụng hay không ?
Theo chuyên gia tâm lý Minh Huệ, thật ra một vài cuộc tham vấn tâm lý vào đúng thời điểm có thể giúp bạn giải quyết được khủng hoảng mà mình đang gặp phải. Những chuyên gia tham vấn giỏi thường hướng dẫn bạn tự tìm ra cách giải quyết vấn đề hiệu quả hơn thay vì cố gắng giải quyết vấn đề cho bạn. Nhiệm vụ của một chuyên gia tham vấn là dạy bạn cách để cuối cùng biến bạn trở thành nhà trị liệu cho chính bạn. Họ không thay đổi niềm tin của bạn bằng cách “tẩy não” mà họ giúp bạn xem xét những suy nghĩ đó ảnh hưởng tới bạn như thế nào?
Người tham vấn sẽ giúp bạn nhận ra những niềm tin cụ thể đang cản trở hoặc không có lợi cho bạn. Bạn sẽ học cách để đánh giá những niềm tin, giá trị, ý nghĩa và cả sự thừa nhận của mình. Ngoài ra, để việc trị liệu thành công, rất cần sự hợp tác chặt chẽ của người bệnh. Bởi khi hợp tác người bệnh sẽ trung thực với cảm xúc, suy nghĩ hay những thông tin mà mình đưa ra. Giữa bác sĩ và bệnh nhân bao giờ cũng cần phải thiết lập được một mối quan hệ tin tưởng để từ đó việc chia sẻ trở nên dễ dàng hơn.
Ở các nước phương Tây, khi nhận thấy chuẩn bị có sự thay đổi nào đó, người ta đã đến gặp bác sĩ tâm lý để đề phòng trường hợp biến cố xảy ra đột ngột, chẳng hạn: chuyển việc, chuyển chỗ ở hay sắp sửa đối phó với những khó khăn sau ly hôn… Trong khi đó, ở VN, sự chuẩn bị này ít được chú trọng nên từ đó dễ dẫn đến những hệ lụy khó lường cho sức khỏe tinh thần.
Vì thế, nếu cảm thấy mình đang vướng phải những vấn đề khó giải quyết hoặc bị ám ảnh bởi những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và những người xung quanh, cách tốt nhất là nên đến gặp bác sĩ tâm lý bởi sự chia sẻ kịp thời rất quan trọng, ít nhất nó không làm cho sự việc rối ren thêm.
Bác sĩ tâm lý không nhất thiết lúc nào cũng đưa ra giải pháp, đôi khi chỉ cần ngồi lắng nghe cũng có thể giúp người bệnh tỉnh táo lại và từ đó họ sẽ tự đưa ra giải pháp phù hợp với bản thân. Tóm lại, nhiệm vụ của một bác sĩ tâm lý là chia sẻ để tìm hiểu nguyên nhân của những triệu chứng mà người bệnh đang gặp phải là gì, ý nghĩa của những triệu chứng đó như thế nào để sau đó cùng với bệnh nhân tìm ra hướng giải quyết. Những phương pháp trị liệu có thể khác nhau tùy theo mỗi bệnh nhân, chẳng hạn trong trị liệu tâm lý có phương pháp hành vi, nhận thức hành vi, tâm vận động hay hội họa, yoga, thiền...