Có, hầu hết các mẫu Excel có thể được tùy chỉnh để phù hợp với nhu cầu kinh doanh cụ thể của bạn. Bạn có thể thêm hoặc xóa cột, sửa đổi công thức, điều chỉnh định dạng và điều chỉnh mẫu cho phù hợp với quy trình quản lý doanh thu của mình.
Có, hầu hết các mẫu Excel có thể được tùy chỉnh để phù hợp với nhu cầu kinh doanh cụ thể của bạn. Bạn có thể thêm hoặc xóa cột, sửa đổi công thức, điều chỉnh định dạng và điều chỉnh mẫu cho phù hợp với quy trình quản lý doanh thu của mình.
Quản lý kho trải qua nhiều giai đoạn khác nhau như Nhập kho, lưu kho, xuất kho, kiểm kê, lập báo cáo,... từng giai đoạn sẽ có những mẫu file excel khác nhau. Dưới đây là tổng hợp các file excel quản lý kho mà bạn có thể tham khảo.
File Excel quản lý kho Mẫu 1: TẠI ĐÂY
File Excel quản lý kho Mẫu 2: TẠI ĐÂY
File Excel quản lý kho Mẫu 3: TẠI ĐÂY
Mẫu Excel quản lý hàng tồn: TẠI ĐÂY
Ngoài ra, tùy vào mục đích sử dụng bạn có thể tự tạo các file excel quản lý cơ bản của chính mình để dễ dàng theo dõi các tiến trình riêng lẻ. Một số nội dung cần có cho một file excel quản lý kho.
Thông tin DN: tên file, tên công ty/ đơn vị, người phụ trách, người duyệt….
Danh mục hàng hóa: Mã hàng, Tên hàng, ĐVT, Quy cách.
NHẬP HÀNG: Thời gian, Mã hàng, Tên hàng, ĐVT, Số lượng nhập, Đơn giá mua, Thành tiền, Nhà cung cấp.
XUẤT HÀNG: Thời gian, Mã hàng, Tên hàng, ĐVT, Số lượng bán, Đơn giá bán, Doanh thu, Giá vốn, Thông tin khách hàng (mã khách hàng, số điện thoại, địa chỉ).
TỔNG HỢP HÀNG TỒN: Mã hàng, Tên hàng, ĐVT, Số lượng bán, dư đầu kỳ, xuất nhập trong kỳ, tồn cuối kỳ.
Ngoài ra có thể thêm: Số chứng từ, ghi chú….
Lưu ý: khi nhập - xuất hàng tồn bạn nên tạo liên kết giữa các sheet thì các thông tin còn lại sẽ hiển thị lên tự động. Ví dụ: Bạn nhập mã hàng ABC thì các thông tin về tên hàng, giá bán,... sẽ tự động được cung cấp mà bạn không cần điền.
Dễ sử dụng: Excel ddax quá thông dụng trong đời sống ngày nay, chính vì thế nó vô cùng dễ sử dụng, chỉ cần một thời gian ngắn tìm hiểu là bạn có thể sử dụng được ngay mà không cần có kiến thức chuyên môn về phần mềm quản lý kho để có thể sử dụng.
Giảm thời gian quản lý: So với các biện pháp quản lý thủ công như ghi sổ sách thì nhập dữ liệu vào excel để tính toán quản lý sẽ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian đáng kể cho các thủ kho.
Điều chỉnh dễ dàng: Thao tác đơn giản, dễ dàng chỉnh sửa theo mong muốn, điều này giúp tạo ra các bảng tính đáp ứng được nhu cầu quản lý kho cụ thể của từng tổ chức.
Lưu trữ dễ dàng, có thể làm việc trực tiếp trên máy tính, chia sẻ thông tin nhanh chóng, dễ chuyển đổi.
Tính bảo mật không cao: Do là phần mềm thông dụng nên Excel tính năng bảo mật không cao. Nếu có vấn đề phát sinh trong quá trình nhập liệu (mất điện, sập sever,...) thì thông tin có thể bị mất. Ngoài ra chúng cũng có thể bị truy cập trái phép nếu không được lưu trữ và chia sẻ đúng cách.
Hạn chế khi dùng quản lý kho lớn: Với các kho chứa hàng quy mô lớn, các kho hàng công nghiệp, kho hàng có nhu cầu quản lý phức tạp, nhiều hàng hóa,... sử dụng Excel có thể trở nên khó khăn, bất tiện và tốn nhiều thời gian hơn.
Sai sót ngoài mong muốn: Việc nhập liệu bằng tay có thể dẫn đến nhập sai, nhằm dữ liệu, thiếu nội dung hoặc nhằm công thức có thể trả về một kết quả sai.
Ngoài ra để thuận lợi trong việc kiểm đếm trong kho, thì hàng hóa phải được lưu trữ gọn gàng trên các kệ chứa hàng để nhân viên quản lý có thể dễ dàng kiểm đếm. Các kệ kho hàng đã và đang là lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp vừa giúp tối ưu không gian kho vừa mang lại hiệu quả trong quản lý kho hàng.
Nếu kho hàng của bạn chưa trang bị kệ chứa hàng thì hãy liên hệ ngay với Cơ Khí Việt để được tư vấn giải pháp kho hàng hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhé!
Công thức: =SUM(Number1, Number2,...)
Hàm SUM: Tổng từ 2 cột trở lên dựa trên một điều kiện.
Công thức: =SUMIF(Range; Criteria; [Sum_Range]).
Công thức: =COUNT(Value1, Value2,....).
HÀM COUNTIF:Đếm số ô thống kê dựa trên một điều kiện
Công thức: =COUNTIF(Range;Criteria).
HÀM CONCATENATE: Dùng để kết hợp các ô lại với nhau thành 1.
Công thức: =CONCATENATE(Text1, Text2,…)
Ví dụ: =CONCATENATE(A3,B3,C3,D3).
HÀM AVERAGE: Tính trung bình cộng
Công thức: =AVERAGE(Number1,[Number2],…),
HÀM SUMPRODUCT : Tổng giá trị hàng hóa
Công thức: =SUMPRODUCT(Array1; Array2; Array3;...)
Ví dụ: =SUMPRODUCT(A3:A7,B3:B7).