Nguyễn Phúc Cường

Nguyễn Phúc Cường

TS. LS. Nguyễn Bá Cường là thành viên sáng lập và là Giám đốc Điều hành của Hãng Luật VNJUST.

TS. LS. Nguyễn Bá Cường là thành viên sáng lập và là Giám đốc Điều hành của Hãng Luật VNJUST.

Số hóa tên: Nguyễn[3+3+2+2+7+3=20]; Phúc[2+3+3+1=9]; Khang[3+3+3+3+3=15];

Tóm lại, số 29 biểu thị sự nỗ lực để lập công trạng nhưng cũng đầy rẫy rủi ro nếu không chừng mực. Cuộc sống có thể trở nên khổ cực nếu họ không cẩn trọng, và gia đình có thể chịu ảnh hưởng bởi tình trạng tài chính suy giảm. Phụ nữ mang số này có tính cách mạnh mẽ, tương tự như nam giới, và có thể sống độc thân hoặc góa chồng.

Số 15 mang biểu lý tốt: tượng trưng cho việc sáng lập cơ nghiệp và sự phúc hậu từ tổ tông. Người sở hữu số này thường có sản nghiệp đáng kể, được thừa kế tài sản và có mối quan hệ thân thiết với anh em họ hàng. Họ cũng có nhiều con cháu, mang lại niềm vui và sự ấm cúng cho gia đình.

Trong lĩnh vực nghề nghiệp, họ có thể thành công trong các ngành như quan chức, thương mại, hoặc kỹ nghệ. Về sức khỏe, người này thường khỏe mạnh và sống thọ.

Tóm lại, số 15 biểu thị một nhân cách xuất sắc, may mắn và được quý nhân giúp đỡ, mang lại vinh hoa và sự giàu có. Họ thường lập nghiệp thành công, có đức hạnh và nhân cách hơn người, dẫn đến một cuộc đời an vui và thịnh vượng.

Số 15 mang biểu lý tốt: tượng trưng cho việc sáng lập cơ nghiệp và sự phúc hậu từ tổ tông. Người sở hữu số này thường có sản nghiệp đáng kể, được thừa kế tài sản và có mối quan hệ thân thiết với anh em họ hàng. Họ cũng có nhiều con cháu, mang lại niềm vui và sự ấm cúng cho gia đình.

Trong lĩnh vực nghề nghiệp, họ có thể thành công trong các ngành như quan chức, thương mại, hoặc kỹ nghệ. Về sức khỏe, người này thường khỏe mạnh và sống thọ.

Tóm lại, số 15 biểu thị một nhân cách xuất sắc, may mắn và được quý nhân giúp đỡ, mang lại vinh hoa và sự giàu có. Họ thường lập nghiệp thành công, có đức hạnh và nhân cách hơn người, dẫn đến một cuộc đời an vui và thịnh vượng.

Số 44 trong văn hóa phương Đông thường mang những ý nghĩa nặng nề và đầy thử thách. Đây là một con số phức tạp, vừa mang ý nghĩa bi thảm, vừa thể hiện sự dũng cảm và tinh thần vượt qua khó khăn của những nhân vật hào kiệt.

Tóm lại, số 44 là biểu tượng của những anh hùng và vĩ nhân, những người dũng cảm đối mặt với khó khăn và nghịch cảnh. Dù bề ngoài cuộc sống đầy bi thảm và thử thách, nhưng tính cách trầm tĩnh và thông tuệ của họ là chìa khóa để vượt qua những khó khăn, biến họ thành những tấm gương sáng về lòng dũng cảm và hy sinh.

Tóm lại, số 29 biểu thị sự nỗ lực để lập công trạng nhưng cũng đầy rẫy rủi ro nếu không chừng mực. Cuộc sống có thể trở nên khổ cực nếu họ không cẩn trọng, và gia đình có thể chịu ảnh hưởng bởi tình trạng tài chính suy giảm. Phụ nữ mang số này có tính cách mạnh mẽ, tương tự như nam giới, và có thể sống độc thân hoặc góa chồng.

Nguyễn Phúc Miên Lâm (chữ Hán: 阮福綿㝝; 20 tháng 1 năm 1832 – 28 tháng 12 năm 1897), tước phong Hoài Đức Quận vương (懷德郡王), là một hoàng tử con vua Minh Mạng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Hoàng tử Miên Lâm sinh ngày 18 tháng 12 (âm lịch) năm Nhâm Thìn (năm dương lịch là 1832), là con trai thứ 57 của vua Minh Mạng, mẹ là Ngũ giai Lệ tần Nguyễn Thị Thúy Trúc[1]. Ông là người con thứ tư của bà Lệ tần. Khi còn là hoàng tử, ông xem rộng kinh sử, có học hạnh[2].

Năm Minh Mạng thứ 21 (1840), vua cho đúc các con thú bằng vàng để ban thưởng cho các hoàng thân anh em, các hoàng tử công và hoàng tử chưa được phong tước. Hoàng tử Miên Lâm được ban cho một con cáo bằng vàng nặng 4 lạng[3].

Năm Thiệu Trị thứ 6 (1846), tháng giêng, vua cho triệu các hoàng tử và hoàng đệ chưa được phong tước tất cả 10 người vào làm thơ ở điện Đông Các, trong đó có Miên Lâm[4]. Bảy người trong số đó là các hoàng tử Hồng Phó, Hồng Y, Hồng Tố, Hồng Hưu và các hoàng đệ Miên Tằng, Miên Kiền, Miên Lâm đều trúng cách. Tháng 3 (âm lịch) năm đó, vua phong tước ban thưởng cho cả 7 hoàng thân đó, hoàng đệ Miên Lâm được sách phong làm Hoài Đức Quận công (懷德郡公)[5].

Dưới thời vua Kiến Phúc (1884), quận công Miên Lâm được sung chức Tả tôn nhân Tôn nhân phủ[6]. Vua Hàm Nghi lên ngôi, ông được đổi làm Hữu tôn nhân, chức Tả tôn nhân được giao lại cho người anh là quốc công Miên Trữ[7].

Quận công Miên Lâm được hai quyền thần Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đặt làm Phụ chính thân thần cho vua Hàm Nghi sau khi Gia Hưng vương Hồng Hưu bị phế[2]. Khi đó, đất nước gặp nhiều gian nan, ông dự coi chính sự đều giữ mình khiêm cung, tránh khỏi sự nghi ngờ gièm pha[2].

Tháng 2 (âm lịch) năm Hàm Nghi thứ nhất (1885), hoàng thân Miên Lâm được gia phong làm Lạc Quốc công (樂國公), cùng với Miên Tuấn làm Thạnh Quốc công[8]. Năm đó, ngày 5 tháng 7, vua Hàm Nghi chạy vào Quảng Trị lánh nạn, quốc công Miên Lâm vì lớn tuổi không theo vua được nên lui về quê giữ mình[9].

Tháng 8 (âm lịch) năm đó, vua Đồng Khánh đăng cơ kế vị vua em Hàm Nghi, quốc công Miên Lâm được gia phong làm Hoài Đức công (懷德公), đổi sung chức Hữu tôn chính ở phủ Tôn Nhân[10].

Qua triều Thành Thái (đầu năm 1889), ông được mời ra làm Đệ nhị Phụ chính thân thần, cùng với Tuy Lý vương Miên Trinh làm Đệ nhất Phụ chính thân thần[11]. Ông một lòng hành động theo phép nước, hết sức công tâm[1][2]. Hai ông Miên Trinh và Miên Lâm được cho không phải lạy, chỉ cần khấu đầu 5 lượt[12]. Năm thứ 3 (1891), vua xuống dụ ban thưởng sâm, quế, gấm, bạc cho các Phụ chính thân thần và Phụ chính đại thần[13].

Năm Thành Thái thứ 6 (1894), vì công lao giúp hoàng đế, ông được tấn phong làm Hoài Đức Quận vương (懷德郡王)[14].

Năm Thành Thái thứ 9 (1897), ngày 5 tháng 12 (âm lịch)[1], quận vương Miên Lâm qua đời, được ban thụy là Đoan Cung (端恭)[2]. Vua ban cho ông vải lụa, cấp cho tiền tuất 3800 quan, lại chuẩn cho lãnh thêm 1 tháng bổng lộc (500 đồng) và miễn số nợ của ông đã lâu ở Nghĩa thương[15] (700 quan) để tỏ ý đôn thân[16]. Mộ của ông được táng tại Dương Xuân, (thuộc Hương Thủy, Thừa Thiên), phủ thờ dựng ở phường Phú Cát, Huế[1].

Viết về Miên Lâm, Đại Nam liệt truyện có nhận xét: “Miên Lâm tính trời trung hậu, khiêm tốn, giữ lễ độ, lâu giữ công tộc, dạy bảo con em, hành động có lễ độ, cho nên được các triều hậu đãi, giữ trọn trước sau”[2].

Quận vương Miên Lâm có 11 người con trai và 9 người con gái[2]. Ông được ban cho bộ chữ Cung (引) để đặt tên cho con cháu trong phòng[17]. Quận vương có 3 người vợ, trong đó bà Nguyên cơ Phủ thiếp (chánh thất) của ông (không rõ tên) là con gái út của nhà họ Võ Lý. Riêng với bà thứ thất là Nguyễn Tâm Thị Súy, ông có 3 người con[9]:

Nghĩa vương Nguyễn Phúc Thái (1649-1691, ở ngôi 1687-1691) là chúa Nguyễn thứ 5 trong lịch sử Việt Nam, người gốc Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hoá, Việt Nam.

Nguyễn Phúc Tần có hai bà vợ chính, một người họ Chu sinh được hai trai một gái gồm có Phúc quận công tên Diễn, Hiệp quận công Nguyễn Phúc Thuần, một công chúa là Ngọc Tào. Bà còn lại họ Tống, quê ở huyện Tống Sơn, Thanh Hoá là con gái của Thiếu phó Tống Phúc Khang, người cùng quê với chúa. Bà này sinh được hai con trai, Nguyễn Phúc Thái là con thứ hai. Khi người con cả là Nguyễn Phúc Diễn mất,Nguyễn Phúc Tần cho rằng Nguyễn Phúc Thái tuy là con bà hai song lớn tuổi lại hiền đức nên phong làm Tả thủy dinh phó tướng Hoằng Ân Hầu, làm phủ đệ tại dinh Tả thủ, khi Nguyễn Phúc Tần mất Nguyễn Phúc Thái đã 39 tuổi được nối ngôi chúa.

Nguyễn Phúc Thái là người nổi tiếng rộng rãi, giảm nhẹ hình phạt, thuế khoá, trọng dụng quan lại cũ, trăm họ đều vui mừng.

Chúa quy định lại tang phục cho có lợi, bởi vì vào thời ấy, mỗi khi có quốc tang thì người dân dù người già, trẻ con đều la khóc kêu gào, bỏ việc đồng áng, lao động. Chúa quy định người trong tông thất và thân trần để tang 3 năm; cai đội trở lên để tang 2 tuần; Nội ngoại đội chưởng, văn chức, câu kê để tang đến giỗ đầu; còn quân dân để tang đến Tết Trung Nguyên (Rằm Tháng Bảy).

Năm Đinh Mão (1687) chúa Nguyễn Phúc Thái dời dinh của các chúa Nguyễn vào làng Phú Xuân, và nơi này trở thành Kinh Đô của triều Nguyễn sau này và được gọi là chính dinh. Chỗ phủ củ ở làng Kim Long (huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên) trở thành Thái Tông miếu, thờ chúa Hiền.

Quan hệ với người Chân Lạp thời Nghĩa vương khá tốt đẹp vì đã giết được kẻ phá đám là Hoàng Tiến (người Hoa).

Chúa Nghĩa mất năm 1691, thọ 43 tuổi.

Sau này, Nhà Nguyễn truy tôn ông miếu hiệu là Anh Tông, thụy là Thiệu Hư Toản Nghiệp Khoan Hồng Bác Hậu Ôn Huệ Từ Tường Hiếu Nghĩa hoàng đế.

(Nguồn : http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ph%C3%BAc_Th%C3%A1i )