Thuê Nhà Ngõ 195 Trần Cung

Thuê Nhà Ngõ 195 Trần Cung

Chọn loại bất động sản Bán căn hộ chung cư Bán nhà riêng Bán nhà biệt thự, liền kề Bán nhà mặt phố Bán đất nền dự án Bán đất Bán trang trại, khu nghỉ dưỡng Bán kho, nhà xưởng Bán loại bất động sản khác Cho thuê căn hộ chung cư Cho thuê nhà riêng Cho thuê nhà mặt phố Cho thuê nhà trọ, phòng trọ Cho thuê văn phòng Cho thuê cửa hàng, ki ốt Cho thuê kho, nhà xưởng, đất Cho thuê loại bất động sản khác

Chọn loại bất động sản Bán căn hộ chung cư Bán nhà riêng Bán nhà biệt thự, liền kề Bán nhà mặt phố Bán đất nền dự án Bán đất Bán trang trại, khu nghỉ dưỡng Bán kho, nhà xưởng Bán loại bất động sản khác Cho thuê căn hộ chung cư Cho thuê nhà riêng Cho thuê nhà mặt phố Cho thuê nhà trọ, phòng trọ Cho thuê văn phòng Cho thuê cửa hàng, ki ốt Cho thuê kho, nhà xưởng, đất Cho thuê loại bất động sản khác

TP.HCM: Quyết tâm "hồi sinh" nhiều dự án treo

Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), nếu không có giải pháp xử lý kịp thời và hiệu quả các dự án tồn đọng, thị trường bất động sản sẽ rơi vào suy thoái, khủng hoảng và có thể kéo theo những tác động bất lợi đến mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội.

Trần Cung (1898–1995)  là một nhà thơ nổi tiếng, là nhà cách mạng Việt Nam, Bí thư Thành ủy đầu tiên của thành phố Hà Nội.

Ông tên thật là Nguyễn Ngọc Cư, quê làng Hội Khê, xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1923, gia nhập Đông Dương cộng sản Đảng năm 1929.

Tháng 3 năm 1930, ông tổ chức ở Chí Linh chi bộ Đọ Xá (chỉ sau hội nghị thành lập Đảng ở Hương Cảng có một tháng). Năm 1931 ông bị Pháp bắt giam ở nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) và sau đó lại đầy đi nhà tù Côn Đảo. Năm 1936, ông được trả tự do và trở về hoạt động công khai ở Thái Bình. Năm 1939, ông lại bị thực dân Pháp bắt trở lại, đến năm 1944 mới được ra tù và trở về hoạt động ở vùng Chí Linh - Đông Triều, tham gia thành lập Đệ Tứ chiến khu và tổ chức cướp chính quyền ở các tỉnh vùng duyên hải.

Năm 1946, ông là xứ ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ phụ trách 3 tỉnh Cao - Bắc - Lạng. Sau năm 1954, ông được phân công về Đảng đoàn, Thường trực Mặt trận Tổ quốc trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính khu Tả Ngạn (8/1957 - 10/1958)[1]. Ngày 23 tháng 01 năm 1963, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ nhiệm ông làm thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao[2], Ủy viên Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao[3][4]

Ông mất ngày 9 tháng 10 năm 1995 tại Hà Nội, hưởng thọ 97 tuổi.

Năm 2005, sau mười năm ông qua đời, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, khóa XIII đã thông qua Nghị quyết đặt tên phố Trần Cung cho đoạn đường có chiều dài 1.600m, rộng 7m, từ đường Phạm Văn Đồng qua Bệnh viện E, đường Hoàng Quốc Việt đến đường Nguyễn Phong Sắc.[5]

Ông được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh.[5]

Nghinh tân lễ mễ khiêng ty nét,

Tù đảo phương trời cảnh với ta,

Năm thêm tuổi nữa con chừng lớn,

Mơ tết, mơ xuân, mơ tiếng pháo,

Nhớ nhà, nhớ cửa, nhớ chồi đa.1

Hai chân một chuỗi xiềng lê nặng,

Thấm thoắt năm lần bị tống lao.

Nhốt chặt con người tầng cửa sắt,

Vây riêng cõi đất bức tường cao.

Mong về cũng kém mong cơm sáng,

Cá mục, cơm hôi, xiềng xích sắt,

"Văn minh khai hóa" gớm ghê sao ?

Hôm qua mới thoát cảnh đau thương,

Chân mới thoát xiềng, tay thoát xích,

Bước đi ngượng nghịu, óc bâng khuâng.